Ga Đà Lạt được biết đến là một công trình kiến trúc mang đậm nét độc đáo của phương Đông. Nhà ga xe lửa Đà Lạt đã được tồn tại lâu đời và thu hút rất nhiều du khách tham quan. Đối với du lịch Đà Lạt thì nơi đây chính là một trong những địa điểm nổi tiếng nhận được nhiều sự yêu thích từ du khách trong nước và ngoài nước. Vậy ga tàu lửa Đà Lạt được xây dựng từ khi nào? Giá trị lịch sử của nơi đây ra sao? Địa chỉ cụ thể của địa điểm này ở đâu tại Đà Lạt? Hãy cùng Thích đi đâu đọc ngay bài viết bên dưới để hiểu thêm nhiều thông tin về địa chỉ nổi tiếng này nhé! ContentsGiới thiệu Ga Đà LạtGa Đà Lạt ở đâu?Tên gọi đúng của ga Đà LạtĐịa chỉ ga Đà Lạt Số điện thoại nhà ga xe lửa Đà LạtGiá vé nhà ga Đà LạtĐường đi đến ga Đà LạtLịch sử hình thành ga Đà LạtKiến trúc của ga Đà LạtLịch sử các giai đoạn thi công toàn tuyến ga Đà LạtNhững góc Check in ga Đà Lạt, chụp ảnh sống ảo cực đẹpKhuôn viên rộng trước nhà gaPhòng chờ mua véNơi trưng bày các toa tàu bằng gỗNội thất bên trong toa tàuĐầu tàu hơi nướcĐường rayMột số hình ảnh ga Đà LạtNhững câu hỏi thường gặp về nhà ga Đà LạtGa Đà Lạt còn chạy không?Giờ khởi hành từ ga Đà Lạt đi Trại MátGiá vé ga Đà Lạt đi Trại MátLời kếtGiới thiệu Ga Đà Lạt Những du khách đang có ý định hoặc đã chuẩn bị đặt chân đến ga tàu Đà Lạt. Cũng như mong muốn sẽ có những trải nghiệm thú vị tại đây. Hãy điểm qua thông tin đầu tiên về vị trí cụ thể của ga Đà Lạt như sau: Ga Đà Lạt ở đâu? Khi nghe qua cụm từ ga Đà Lạt nhiều du khách vẫn tưởng chừng địa điểm này nằm cách xa trung tâm thành phố Đà Lạt vài chục km. Thậm chí có những du khách còn nhần tưởng nơi này thuộc khu vực ngoại thành. Tuy nhiên, điều khá thú vị của ga Đà Lạt chỉ cách trung tâm thành Đà Lạt khoảng 2.5km. Du khách có thể dễ dàng di chuyển đến đây bằng những phương tiện có sẵn hoặc có thể đi bộ nếu muốn trải nghiệm. Thông tin cụ thể của ga Đà Lạt Tên gọi đúng của ga Đà Lạt Theo một số chia sẻ đến từ người dân địa phương cho rằng từ khi đưa vào hoạt động cho đến nay thì địa điểm này luôn được gọi là ga Đà Lạt. Tuy nhiên cái tên đầu tiên của nơi này là ga xe lửa Đà Lạt. Mặc dù đã trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển thì cái tên quen thuộc ấy vẫn được giữ nguyên và không có bất kỳ một sự thay đổi nào. Ga Đà Lạt còn có tên khác Địa chỉ ga Đà Lạt Để có thể đến đây và chụp những bức ảnh lung linh đầy màu sắc, du khách hãy đến ngay với địa chỉ số 1, đường Quang Trung, quận 10, thành phố Đà Lạt. Du khách nắm được địa chỉ tọa lạc cụ thể của nhà ga Đà Lạt sẽ tiết kiệm được một khoảng thời gian di chuyển. Tuy nhiên, để có những sự lựa chọn tốt nhất, du khách nên cân nhắc lựa chọn những phương tiện phù hợp tùy vào tuyến đường nhất. Thời gian ước tính khi di chuyển đến ga có thể dao động từ 8 – 10 phút. Địa chỉ cụ thể của gà Đà Lạt Số điện thoại nhà ga xe lửa Đà Lạt Để thuận tiện cho việc đến nhà ga Đà Lạt để tham quan, cũng như có thể dễ dàng trong việc check in. Du khách nên ưu tiên nắm được những thông tin về số điện thoại của gà tàu lửa Đà Lạt.Bên cạnh đó, khi nắm được số điện thoại liên hệ, du khách có thể gọi trước để sử dụng một số dịch vụ từ nhà ga như trại mát. Ngoài ra, du khách còn dễ dàng liên hệ để nhận được sự tư vấn cụ thể đến từ nhà ga. Đường dây liên hệ trực tiếp đến nhà ga là: 0263.383.4409 Khung giờ hoạt động của ga Đà Lạt Ngoài địa chỉ, số điện thoại của nhà ga. Du khách cũng cần nắm rõ thời gian mở cửa của nhà ga xe lửa Đà Lạt nếu có dự định tham quan tại nơi này. Ngoài ra biết được thời gian hoạt động cụ thể của nhà ga sẽ giúp quý khách có sự chuẩn bị chu đáo. Cũng như lựa chọn được những bộ trang phục bắt mắt để có một bộ ảnh xịn sò tại nơi đây. Thời gian đón khách chính thức hàng ngày của nhà ga được diễn ra như sau: Thời gian mở cửa: Từ 7 giờ sáng mỗi ngày. Thời gian đóng cửa: Đúng 17 giờ mỗi ngày Thời gian du khách có thể tham quan và trải nghiệm đi xe lửa: Từ 8 – 9 giờ mỗi ngày. Một mẹo nhỏ cho du khách khi đến nhà ga tham quan là nên đi sớm. Cũng như trang bị thêm một số ô dù, nón và áo khoác để có thể tránh nắng khi cần thiết. Địa chỉ cụ thể Giá vé nhà ga Đà Lạt Hiện tại giá vé của nhà ga tàu rất rẻ. Du khách có thể tham quan thoải mái những ngóc ngách của nhà ga chỉ với mức giá 5.000 đồng cho một vé vào cổng. Thật sự đây là một mức giá rất rẻ so với một công trình kiến trúc cổ kính tại Đà Lạt. Còn chần chờ gì mà xách balo và đi ngay đến địa điểm tham quan này. Đường đi đến ga Đà Lạt Như đã nói ở trên, nhà ga Đà Lạt chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 2.5km. Do đó, việc di chuyển đến địa điểm này rất dễ dàng. Ngoài ra, những đoạn đường đi đến ga Đà Lạt đều rất hiếm xảy ra tình trạng kẹt xe hoặc tắt đường. Vì vậy, khách du lịch có thể yên tâm di chuyển, cũng như nơi đây dễ dàng đón xe hoặc dễ bắt gặp những phương tiện có sẵn. Một số đoạn đường có thể di chuyển nhanh đến ga Đà Lạt như sau: Nếu du khách đang đứng ở vị trí chợ Đà Lạt, có thể di chuyển qua chặng đường cầu ông Đạo. Sau đó, hãy đi thẳng vào đường Trần Quốc Toản, và nhanh chóng di chuyển vào hướng đường ra Quảng Trường Lâm Viên. Khi đó du khách sẽ bắt gặp đoạn đường Yersin, hãy tiếp tục di chuyển hướng về đường Nguyễn Trãi. Cuối cùng, du khách tiếp tục di chuyển đến đường Quang Trung và rẽ trái sẽ nhìn thấy được ga Đà Lạt. Địa chỉ cụ thể Lịch sử hình thành ga Đà Lạt Bên cạnh những thông tin cơ bản như địa chỉ, số điện thoại… của nhà ga Đà Lạt. Du khách cũng mong muốn tìm hiểu khá nhiều về những thông tin lịch sử của nơi này. Có nhiều câu hỏi được đặt ra bao gồm? Ga tàu Đà Lạt được khởi công xây dựng khi nào? Thời gian nào thì nơi đây đưa vào hoạt động chính thức? Chi phí xây dựng nền công trình đặc sắc này khoảng bao nhiêu? Những thông tin ngay sau đây sẽ bật mí một cách chi tiết những câu hỏi trên. Theo những nguồn tin từ trước cho đến nơi, cũng như một số lời kể chi tiết của người dân sinh sống lâu đời tại nơi đây cho rằng. Nhà ga Đà Lạt được khởi công xây dựng lần đầu tiên vào những năm đầu của thế kỷ 20. Công trình này được xây dựng bởi hai kỹ sư nổi tiếng nhất lúc bấy giờ là Moncet và Reveron vào năm 1932. Mức chi phí sau khi đã hoàn thiện công trình ga tàu lửa Đà Lạt khoảng 200.000 france do Võ Đình Dung chịu trách nhiệm thầu chính. Cũng như quan sát kết quả và tiến độ thi công. Ga Đà Lạt trải qua bao nhiêu năm lịch sử Kiến trúc của ga Đà Lạt Ga Đà Lạt được lấy cảm hứng từ sự hùng vĩ của ngọn núi Langbiang. Nơi đây cũng là một địa điểm du lịch vô cùng nổi tiếng và không thua kém gì nhà ga tại Đà Lạt. Tổng thể kiến trúc của nhà ga Đà Lạt mang đậm nét phong cách cổ kính của thuộc địa pháp. Không gian bên ngoài có màu chủ đạo với ánh sắc vàng, cùng với mái được làm hoàn toàn từ ngói. Tổng diện tích của công trình kiến trúc nhà Ga Đà Lạt có diện tích chiều dài là 66.5 mét vuông, chiều cao ở mức 11 mét vuông và tổng diện tích của chiều ngang là 11.4 mét. Đường ray của tàu lửa có tuyến ga dài 84km. Đường ray xe lửa của nhà ga thường xuyên di chuyển qua nhiều địa điểm có một số hiểm trở nhất định. Vì vậy, suốt tuyến đường xe chạy sẽ phải di chuyển xuyên qua 5 hầm. Cũng như phải trang bị đầu kéo có hình răng cưa để có lực cho đoàn tàu. Khung cảnh bên ngoài của Ga Đà Lạt Lịch sử các giai đoạn thi công toàn tuyến ga Đà Lạt Nhà ga Đà Lạt cũng trải qua nhiều năm thăng trầm trong lịch sử. Tuyến ga phải trải qua 6 giai đoạn khởi công và xây dựng. Cụ thể như sau: Năm 1913, đoạn đường được xây dựng đầu tiên được đưa vào hoạt động gồm tuyến đường từ Tháp Chàm của Ninh Thuận di chuyển trực tiếp đến Tân Kỳ. Năm 1919 là giai đoạn thứ hai được xây dựng hoàn thành của tuyến đường Tân Mỹ cho đến sông Pha. Giai đoạn thứ 3 là đoạn đường từ sông Pha di chuyển đến Eo Gió, được đưa vào hoạt động vào năm 1928. Tiếp đến vào năm 1929 là giai đoạn xây dựng lần thứ 4 dành cho tuyến đường từ Eo Gió đến Đơn Dương. Tuyến đường từ Đơn Dương cho đến Trạm Hành hoàn thành vào năm 1930. Là giai đoạn xây dựng lần thứ 5 của công trình kiến trúc này. Năm 1933 là giai đoạn xây dựng cuối cùng từ Trạm Hành cho đến Đà Lạt và đã được hoàn thành. Lịch sử từng giai đoạn thi công Xem thêm: Đặc sản Đà Lạt – Những Điều Nên Biết Khi Lựa Chọn Đặc Sản Tại Thành Phố Ngàn Hoa Những góc Check in ga Đà Lạt, chụp ảnh sống ảo cực đẹp Không dễ gì mà ga Đà Lạt lại nổi tiếng đối với từng thế hệ du khách từ những bậc phụ huynh cho đến giới trẻ. Có thể nói, một phần sự nổi tiếng của nơi đây chính là những vị trí sống ảo cực đẹp. Nhà ga Đà Lạt không những nổi tiếng bởi sự cổ kính, độc đáo và lạ mắt mà còn là nơi cho ra đời những bức ảnh lung linh. Từ những lý do đó, hàng năm ga Đà Lạt luôn chào đón một lưu lượng khách du lịch có số lượng lớn. Ngoài ra ga Đà Lạt cũng là nơi đã xuất hiện trong những bộ phim, những video ca nhạc cũng được quy khá nhiều tại nơi đây. Để bỏ túi thêm cho mình một số kinh nghiệm sống ảo chuyên nghiệp, du khách có thể lưu ngay một số địa điểm check in bên dưới bao gồm: Khuôn viên rộng trước nhà ga Khi đến nhà ga, vị trí đầu tiên thu hút khá nhiều khách du lịch chính là một phần sân rộng lớn bao trùm cả địa hình bên trong. Khi chụp ảnh tại vị trí này, du khách có thể dễ dàng bắt trọn được cảnh quan xung quanh của nhà ga. Bên cạnh đó là phần ngói độc đáo có dáng hình chóp sẽ tạo nên sự đặc sắc cho bức hình của du khách. Đây cũng chính là biểu tượng đầu tiên của nhà ga Đà Lạt. Đối với những tín đồ du lịch khi nhìn qua không gian nơi đây trên bức hình. Chắc chắn sẽ liền nghĩ ngay đến nhà ga Đà Lạt. Hình ảnh check tin tại khuôn viên Phòng chờ mua vé Đây là góc chụp cực kỳ ấn tượng bởi phong cách gần gũi. Cũng như có đầy đủ ánh sáng có thể khiến bức ảnh của du khách thêm phần sắt nét. Du khách có thể thả dáng tại phòng chờ mua vé. Và dĩ nhiên sẽ có những bức ảnh nghệ thuật hiếm có, không phải ở đâu cũng có được đâu nhé. Tuy nhiên, vị trí này không được nhiều người biết đến do nằm khuất góc nhìn của du khách. Du khách hãy nhanh chân đến phòng chờ mua vé để check in ngay nhé! Khu vực phòng chờ mua vé Nơi trưng bày các toa tàu bằng gỗ Nếu du khách nào đến với ga tàu lửa Đà Lạt mà bỏ qua vị trí toa tàu gỗ sẽ là một điều cực kỳ nuối tiếc. Mặc dù những toa tàu này đã không còn hoạt động được một thời gian dài. tuy nhiên nó vẫn mang trong mình vẻ đẹp cổ kính. Khi đến đây, du khách có thể mang theo những bộ trang phục thể hiện nét vintage để phù hợp với cảnh trí nơi này nhé! Nơi trưng bày toa gỗ tại Đà Lạt Nội thất bên trong toa tàu Nếu du khách đi đến ga tàu Đà Lạt vào những dịp nhà ga cho tham quan hoạt động check tin thoải mái. Du khách sẽ có được một khoảng thời gian trải nghiệm việc ngồi xe lửa bên trong toa tàu. Khách du lịch có thể làm một vài bức ảnh xịn xò cùng với những nội thất bên trong tàu. Điều đặc biệt ở đây chính là nội thất đều vẫn còn được giữ nguyên những giá trị xưa cũ. Tuy đã trải qua nhiều lần thay thế và chỉnh sửa. Du khách có thể chụp những bức ảnh có vẻ ngầu lòi, nàng thơ hoặc tâm trạng cực kì phù hợp với không gian bên trong toa tàu. Nội thất cổ kính bên trong tòa Đầu tàu hơi nước Ngoài 3 vị trí sống ảo cực kỳ tâm đắc ở phía trên. Quý du khách cũng đừng dừng lại mà hãy di chuyển đến vị trí đầu tàu hơi nước bên trong nhà ga Đà Lạt. Ở đây, khách du lịch có thể thả dáng với những concept hơi ngầu, dễ thương hoặc tâm trạng đều được. Tuy đã trải qua nhiều năm phát triển, đầu tàu hơi nước vẫn giữ nguyên được hình dáng lúc ban đầu. Chiếc đầu tàu mang đậm nét quyền lực, bí ẩn với một màu đen nguyên thủy. Không lạ gì mà vị trí này lại nhận được nhiều sự yêu thích phải không nào. Khu vực đầu tàu hơi nước Đường ray Địa điểm tham quan cuối cùng trong ga Đà Lạt là đường ray xe lửa. Khu vực này có không gian rộng lớn sẽ thích hợp cho những du khách thích chụp những bức ảnh có không gian ngoài trời. Vị trí này cũng đã cho ra đời nhiều bức ảnh cực chill dành cho rất nhiều bạn trẻ. Cùng với đó là không gian thoáng mát với sự bao trùm của những tán cây xanh. Sẽ khiến du khách không bao giờ thất vọng. Hình ảnh đường ray xe lửa Một số hình ảnh ga Đà Lạt Hình ảnh du khách check in tại Đà Lạt Sau đây là một số hình ảnh cụ thể có mặt tại ga tàu Đà Lạt. Du khách có thể tham quan trước một số hình ảnh bao gồm: Những câu hỏi thường gặp về nhà ga Đà Lạt Tuy là địa điểm khá nổi tiếng và phổ biến tại Đà Lạt. Cũng như là biểu tượng du lịch của Đà Lạt nói riêng và Việt Nam nói chung. Nhưng nơi đây vẫn nhận được khá nhiều câu hỏi như: Nhà ga tàu Đà Lạt còn chạy phục vụ du khách hay không? Sau đây hãy cùng nghiên cứu ngay thông tin bên dưới để trả lời cho câu hỏi trên nhé! Ga Đà Lạt còn chạy không? Với mức độ phát triển toàn quốc và cả nước ngoài. Ngày nay, nhà gà tàu lửa Đà Lạt vẫn còn hoạt động trong một thời gian và phạm vi nhất định để phục vụ những nhu cầu di chuyển của nhiều hành khách. Tuy nhiên, nhà ga Đà Lạt chỉ hoạt động tại khuôn viên của Đà Lạt. Nhà ga này không di chuyển đến bất kỳ nhà ga nao khác của Việt Nam. Vì vậy, phạm vi hoạt động chủ yếu chỉ nằm trong bán kính khoảng 7km. Giờ khởi hành từ ga Đà Lạt đi Trại Mát Hiện tại, mỗi ngày tại nhà ga tàu Đà Lạt sẽ có 5 chuyến khởi hành từ nhà ga cho đến khu vực Trại Mát. Thời gian mỗi chuyến sẽ kéo dài tối đa trong vòng 2 tiếng. Vì vậy, du khách có thể lựa chọn khung giờ phù hợp để có thể di chuyển tốt nhất như sau: Chuyến 1: Xuất vào vào lúc 7 giờ 15 phút cho đến 9 giờ 15 phút Chuyến 2: Bắt đầu từ 9 giờ 2 phút và kết thúc từ 11 giờ 20 phút Chuyến 3: Khởi hành từ 11 giờ 55 phút cho đến 13 giờ 25 phút chiều Chuyến 4: Từ 14 giờ chiều cho đến 15 giờ 30 phút hàng ngày Chuyến 5: Bắt đầu từ 16 giờ 05 phút cho đến 17 giờ 35 phút mỗi ngày. Khung giờ khởi hành đi Trại Mát Giá vé ga Đà Lạt đi Trại Mát Về chí tham quan những cung đường từ ga Đà Lạt đi trại mát sẽ khác nhau ở từng độ tuổi như sau: Du khách là người trong nước, cụ thể là người Việt Nam sẽ có chi phí di chuyển 1 lượt bao gồm vé khứ hồi dao động từ 130.000 – 150.000 đồng. Còn những du khách là người nước ngoài sẽ có chi phí từ 170.000 đồng cho một lần di chuyển, bao gồm vé khứ hồi. Để có thể dễ dàng trong việc mua vé di chuyển. Du khách nên chuẩn bị một số giấy tờ cá nhân trước khi mua vé bao gồm: Căn cước công dân, chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và bằng lái xe. Lời kết Bên trên là toàn bộ những thông tin về ga Đà Lạt? Nguồn gốc cũng như từng giai đoạn phát triển do thích đi đâu cập nhật và chia sẻ đến du khách. Còn gì hơn vào một thời gian rảnh rỗi cùng những người thân yêu du lịch ở địa điểm này phải không nào. Đừng quên truy cập Thích đi đâu để theo dõi thêm nhiều địa điểm thú vị khác tại Đà Lạt nhé!